TÓM TẮT – Levobupivacaine
NHÓM THUỐC:
Thuốc gây tê
THÀNH PHẦN:
Levobupivacaine 5mg/ml
CHỈ ĐỊNH:
Gây tê.
Giảm đau.
Xem chí tiết phần liều dùng.
CHỐNG CHỈ ĐỊNH:
Mẫn cảm với thuốc gây tê nhóm amide.
Không dùng tiêm tĩnh mạch, phong bế quanh vùng chậu trong sản khoa.
Bệnh nhân giảm HA trầm trọng như shock do bệnh lý tim mạch hay do giảm oxy huyết.
TÁC DỤNG:
Gây tê
TÁC DỤNG PHỤ:
Hạ HA.
Buồn nôn, nôn.
Đau sau phẫu thuật.
Sốt, thiếu máu, ngứa, đau đầu, táo bón, hoa mắt.
Bất lợi cho thai nhi.
LIỀU DÙNG:
Tránh tiêm nhanh lượng lớn dung dịch và chia nhỏ (tăng dần) liều.
Gây tê phẫu thuật gây tê ngoài màng cứng để phẫu thuật: 50-150 mg.
Gây tê ngoài màng cứng cho mổ đẻ: 75-150 mg.
Thần kinh ngoại vi: tối đa 150 mg.
Nội tủy sống: 15 mg.
Mắt: 37.5-112.5 mg.
Thẩm thấu cục bộ (người lớn): tối đa 150 mg.
Gây tê chậu-bẹn hoặc chậu-hạ vị ở trẻ < 12t.: 0.625-2.5 mg/kg.
Giảm đau khi đẻ: tiêm lượng lớn gây tê ngoài màng cứng 15-25 mg;
Truyền ngoài màng cứng 5-12.5 mg/giờ.
Giảm đau sau phẫu thuật: truyền ngoài màng cứng 12.5-18.75 mg/giờ.
Có thể dùng gây tê ngoài màng cứng với fentanyl, morphine, clonidine.
Nếu dùng cùng opioid, nên giảm liều levobupivacaine.
Dung dịch pha với nước muối sinh lý 0.9%. Tối đa 150 mg/lần, tổng liều không quá 400 mg/ngày.
THÔNG TIN THUỐC – Levobupivacaine
DƯỢC LỰC HỌC:
DƯỢC ĐỘNG HỌC:
TƯƠNG TÁC THUỐC:
Thuốc gây tê khác hoặc có cấu trúc liên quan thuốc gây tê kiểu amid.
Thuốc bị chuyển hóa bởi CYP3A4 và CYP1A2 isoform.
Thuốc gây cảm ứng/ức chế CYP3A4, ức chế proteaza, macrolid, đối kháng kênh canxi, gây cảm ứng/ức chế CYP1A2.
Thuốc chống loạn nhịp có tác dụng gây tê cục bộ, thuốc chống loạn nhịp nhóm III.
Huuthanhphar.
Lưu ý: Sử dụng thuốc theo chỉ định của bác sĩ.
Tài liệu tham khảo:
Dược thư quốc gia Việt Nam.
Bộ Y tế (2016), Dược lý học, Nhà xuất bản Y học.